Dinh dưỡng khỏe

ashtanga yoga là gì

Ashtanga là một trong những trường phái yoga cổ điển lâu đời và được rất nhiều người tin dùng. Vì sao mà nó lại được đông đảo sự lựa chọn đến như vậy? Cùng tìm hiểu Ashtanga yoga là gì nhé!

=>> Xem thêm chủ để về : Sức khỏe

Ashtanga yoga là gì?

Ashtanga là một trong những trường phái yoga cổ điển lâu đời và được rất nhiều người tin dùng. Vì sao mà nó lại được đông đảo sự lựa chọn đến như vậy? Cùng tìm hiểu Ashtanga yoga là gì nhé!

Chắc các bạn đã không còn xa lạ gì đối với “Yoga” rồi đúng không nào! Nhưng nó lại có rất nhiều trường phái khác nhau khiến chúng ta rất đau đầu. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một trường phái cổ điển nhưng rất được lòng mọi người đó là “Ashtanga” và trong bài viết này sẽ cho bạn biết Ashtanga yoga là gì.

Ashtanga yoga là gì?

Ashtanga yoga theo nghĩa của tiếng Phạn là 8 nhánh của của yoga (Asht nghĩa là 8 và anga là tượng trưng cho bộ phận của con người). Nếu như các loại hình khác đi theo xu hướng mềm mại còn Ashtanga yoga lại đi ngược lại, rất mạnh mẽ, hơi thở được thống nhất lại theo các động tác, giúp cơ thể ta được tuần hoàn máu và giải tỏa được căng thẳng.

=>> Xem thêm chủ để về : Sức khỏe

Theo các huấn luận viên yoga thì “Ashtanga” phù hợp cho những người tập luyện lâu năm, những người có tính cách mạnh mẽ và dứt khoát.

Các bài tập ashtanga yoga

Như các bạn đã biết ở trên chúng ta đã đề cập đến 8 nhánh và khi bạn theo trường phái này thì nó cũng có 8 bước như sau:

Thứ 1, Yama (Điều khiển)

Đây được xem là phần quan trọng nhất của buổi tập yoga nó yêu cầu người tập phải có các phẩm chất đạo đức như thật, không mang xu hướng bạo lực, có một tâm hồn thật đẹp. 

Thứ 2, Niyama (Quy tắc ứng xử)

Khác với “Yama” là những cái tiêu chuẩn về chuẩn mực đạo đức mang tính chất xã hội bên ngoài thì ngược lại “Niyama” là mang cách luyện tập chủ yếu hướng đến nội tại bên trong.

=>> Xem thêm chủ để về : Sức khỏe

“Tịnh tâm” và “tách biệt khỏi thế giới bên ngoài’ giúp ích tích cực cho việc ngồi thiền định sâu hơn. Nó bao gồm sự “trong trắng” của thể chất và tinh thần, nhiệt tình và hăng hái, có 1 cái tâm sáng suốt.

Thứ 3, Asana (Tư thế)

Asana (Tư thế) là bước đầu mà người tập Yoga cần phải trải nghiệm và thực hành với nó nhiều nhất. Asana được dịch trong tiếng Phạn có nghĩa là tư thế của Yoga, các động tác Yoga nhằm hướng đến luyện tập cho sức khỏe mạnh mẽ, cơ thể dẻo dai và tinh thần thư thái, khỏe khoắn.

Thứ 4, Pranayama (kiểm soát hơi thở).

Pranayama là hình thức mà người tập phải tập trung và kiểm soát được hơi thở, mục đích chính của nó là lưu trữ năng lượng để hỗ trợ cần thiết khi thiền. 

Theo quan niệm Yoga, hơi thở bao gồm khí ở bên ngoài và bên trong cơ thể, giữa con người với vũ trụ.

Thứ 5, Pratyahara (làm chủ cảm xúc).

Giúp kiểm soát và khống chế các giác quan để nhằm tập trung hết vào bên trong cơ thể, có tránh được những tác động của thế giới bên ngoài.

Thứ 6, Dharana (tập trung).

Với Dharana là sự kết hợp của của 2 cái lại là Asana và Pranayama tức là khi cơ thể được luyện tập để nâng cao sức khỏe và tăng cường năng lượng qua việc hít thở sẽ giúp tăng khả năng “Tập trung” vào công việc cũng như trong cuộc sống hằng ngày.

Thứ 7, Dhyana (thiền định).

Đây là giai đoạn cao nhất đối với sự tập trung, toàn bộ phận của cơ thể và tâm trí đều hướng về phía một sự vật và không hề bị lung lay hay tác động bởi những yếu tố xung quanh.

Thứ 8, Samadhi (trạng thái phúc lạc). 

Ở trạng thái này là đỉnh cao nhất của thiền định mà người tập Yoga luôn muốn hướng tới. Samadhi là hấp thụ sự cân bằng, toàn bộ cơ thể và các giác quan khác đều chìm trong tình trạng thiếp đi nhưng tâm trí thì vẫn hoàn toàn thức tỉnh và nhận thức được mọi việc xung quanh.

Công dụng chính mà Ashtanga mang lại

Với các bài tập trên thì thứ mà Ashtanga mang lại là:

  • Tăng cường thể lực
  • Làm cho ta có một trái tim khỏe mạnh
  • Tăng tính linh hoạt
  • Làm cho cảm xúc bản thân được cải thiện
  • Chữa các bệnh về tâm thần
  • Làm cho tin thần luôn thoải mái
    =>> Xem thêm chủ để về : Sức khỏe

Phía trên, đã giúp cho các bạn hiểu “Ashtanga yoga là gì?” rồi đúng không nào. Các bạn nên tham khảo thêm về các bài tập yoga khác để góp phần cải thiện sự “Dẻo dai” của cơ thể nhé! Luôn luôn phải đặt tiêu chí “Sức khỏe là vàng” các bạn nhé!

 

Bình luận

LEAVE A RESPONSE

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *